Địa chỉ: Bình Dương Các sản phẩm gốm sứ sản xuất ở đây đều mang những đặc điểm riêng biệt: bóng, bền, đẹp và mẫu mã phong phú được người tiêu dùng rất ưa chuộng. Làng nghề gốm sứ tỉnh Bình Dương. Gốm sứ Bình Dương Các sản phẩm gốm sứ sản xuất ở đây đều mang những đặc điểm riêng biệt: bóng, bền, đẹp và mẫu mã phong phú đượ…
Xem thêmĐịa chỉ: Xã Thái Tân Huyện Nam Sách, Hải Dương Làng gốm Chu Đậu: Theo các tài liệu nghiên cứu thì gốm Chu Đậu đã từng được xuất sang 32 nước trên thế giới, các hiện vật gốm Chu Đậu hiện còn lưu ở 46 bảo tàng trong và ngoài nước. Vào thề kỷ XV đến XVII, có một loại gốm đã đạt đến mức tinh hoa nghệ thuật và phát triển hết sức rực …
Xem thêmLong Điền là một huyện nằm trên trục lộ 55 nối liền thị xã Bà Rịa, thành phố Hồ Chí Minh với huyện Xuyên Mộc và tỉnh Bình Thuận. Long Điền nằm sát bên con đường vận chuyển hàng hoá từ cửa biển Phước Tỉnh, Long Hải và Chợ Bến. Do vị thế thuận lợi, cách đây 300 năm, những người Việt trên con đường mở đất về phương nam đã chọn vùng đ…
Xem thêmTân Thành là huyện có nhiều điều kiện thuận lợi và động lực phát triển kinh tế - xã hội từ những ngành khai thác khoáng sản, chế biến nông – lâm sản, … trên cơ sở sử dụng nguồn nguyên liệu địa phương nhằm tạo điều kiện cho công nghiệp - tiểu công nghiệp phát triển lâu dài, bền vững theo chiều hướng hiện đại hoá – công nghiệp hoá. …
Xem thêmTrong số những làng cá lâu đời ở Bà Rịa - Vũng Tàu, làng cá Phước Hải (huyện Đất Đỏ) có lịch sử lâu đời nhất. Nước mắm và cá khô Phước Hải là hai sản phẩm nổi tiếng khắp vùng. Lịch sử hình thành Phước Hải được truyền đời qua câu chuyện lý thú và hấp dẫn. Chuyện kể rằng, vào khoảng năm 1725 - 1730, có một người tên Trần Văn Mầu đến…
Xem thêmLa pán Tẩn là một xã vùng cao của huyện Mù Cang Chải (Yên Bái), đến với La Pán Tẩn du khách không chỉ cảm nhận được vẻ đẹp của quần thể ruộng bậc thang kỳ vĩ mà còn cảm nhận được nhiều điều mới lạ đó là sự đặc sắc của văn hóa, sự ấm áp của tình người và sự đa dạng của các làng nghề truyền thống. Nơi đây người Mông chiếm 90% dân số…
Xem thêmTừ lâu nay, huyện Lục Yên (Yên Bái) được biết đến như một “thủ phủ” của đá quý. Không chỉ khai thác đá tự nhiên, người dân đất ngọc còn sáng tạo ra nghề làm tranh đá quý, tạo việc làm cho nhiều lao động nông thôn. Nghề làm tranh từ đá quý không mới bởi đã xuất hiện ở Lục Yên hơn chục năm nay. Thế nhưng, ngày lại ngày, các ng…
Xem thêmLà một thôn có diện tích rộng, có trục đường tỉnh 292 chạy qua, lại cách mỏ than Bố Hạ (Yên Thế) và mỏ đá Đồng Tiến (Hữu Lũng - Lạng Sơn) không xa, thôn Yên Bái - xã Hương Vỹ (huyện Yên Thế) có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển ngành nghề sản xuất vật liệu xây dựng, chủ yếu là vôi hòn và cay vôi. Chúng tôi đến thăm lò vôi củ…
Xem thêm